[Đề tham khảo 15p – 1 tiết môn Toán 6] – Đề kiểm tra 15p Toán lớp 6 – Số học – Chương 1: Tập hợp và bổ túc số tự nhiên.


ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Tìm số tự nhiên x  biết:

a, 6x – 5 = 613                   b, x – 48:16 = 25             c, (x – 8).(x – 7) = 0

Câu 2:  Tính nhanh:

a, 259.47 + 53.259   ;                 b, S  = 1 + 3 + 5 +7+ …+ 95 +97 + 99

Câu 3: Trong phòng có 12 người bắt tay lẫn nhau (1 lần). Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay?


ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tìm số tự nhiên x  biết:

a, ( x – 32) :16 = 48                 b, x – 32:16 = 48         c, (4x – 24).( x – 2012) = 0

Câu 2:  Tính nhanh:

a, 232. 68 + 232. 31 + 232   ;            b, D  = 2 + 6 + 10 + …+ 94 + 98 + 102

Câu 3: Ngày 5/6/2011 là ngày chủ nhật. Hỏi ngày 5/6/2012 là thứ mấy?(Giải thích)


ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Tìm số tự nhiên x  biết:

a, 12x – 144 = 0                 b, x – 60 : 15 = 40         c, (x – 1).(3x – 15) = 0

Câu 2:  Tính nhanh:

a, 2011.33 + 67.2011   ;            b, B = 2 + 4+ 6 +8 + …+ 96 +98 + 100

Câu 3:  Cho tập hợp A có 14 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập hợp của A có đúng hai phần tử?


ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Tìm số tự nhiên x  biết:

a, ( x – 25) – 130 = 0                 b, 5x – 36:18 = 13         c, (x – 12).(2x – 22) = 0

Câu 2:  Tính nhanh:

a, 3597. 34 + 3597. 65 + 3597   ;            b, C  = 1 + 4 + 7 + …+ 94 +97+ 100

Câu 3: Ngày 19/5/2011 là ngày thứ năm. Hỏi ngày 19/5/2012 là thứ mấy?(Giải thích)


ĐỀ SỐ 5

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1:  Tập hợp A = {x  ∈ N* / x  ≤ 4 } được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là :

a) A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4}

b)  A = {  1 ; 2 ; 3 ; 4}

c) A = { 0; 1 ; 2 ; 3 }

d) A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4}

Câu 2: Số phần tử của tập hợp  B = { 40 ; 41 ; 42 ;… ; 100} là :

a. 60 (phần tử)

b. 31 (phần tử)

c. 61 (phần tử)

d. 62 (phần tử)

Câu 3:  Kết quả của  81 + 243 +19  là :

a. 343

b. 433

c. 334

d. 3430

Câu 4:  Cho tập hợp A= { 1 ; 2 ; 3 ; 4} trong cánh viết sau cách viết nào sai :

a) 1 ∈ A

b) { 1 } ∈ A

c) {2; 3} ⊂ A

d) 5 ∉ A

Câu 5: Cho tập hợp C = { 7 ; 8 ; 10 } .  Điền kí hiệu ∈; ∉; ⊂; =  vào chỗ chấm :

a. 8  …  A

b. { 10 } …  A

c.  { 7 ; 8 ; 10 } … A

d . { 7 ; 8 } …   A

 Câu 6: Tìm x  biết :

a. (x  + 18 ) – 27 = 0

b.  2436 : x = 12


ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:32789, 76053

Câu 2: Tìm tập hợp các số có hai chữ số là bình phương của một số nguyên tố

Câu 3: Thay các dấu * bằng chữ số thích hợp để số 956** chia hết cho cả:6; 7; 11; 27.


ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Trong các số sau : 40232; 1245; 52110

  1. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
  2. Số nào chi hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
  3. Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
  4. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
  5. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

Câu 2: Cho tập hợp B = {1; 3; 5; 7; 9}. Viết tất cả các tập hợp con của B gồm 3 phần tử.

Câu 3:

  1. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số?
  2. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số là 29?

ĐỀ SỐ 8

Câu 1:

  1. Trong một phép chia số tự nhiên với số chia là 68, thương là 19, số dư là số lớn nhất có thể được của phép chia đó. Tìm số bị chia
  2. Tìm x ∈ N biết  x70 = x.

Câu 2: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

  1. Tập hợp D các số tự nhiên chẵn bé hơn 14
  2. Tập hợp E các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 25.

Câu 3: Thực hiện phép tính

  1. 514 : 512 – 361 : 360
  2. 3597 +3597.65 + 3597.34

ĐỀ SỐ 9

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (4 điểm)

1. Chọn đáp án sai:

A. 20100 = 1

B. 20101 = 20101

C. 02010 = 0

D. 12010 = 1

2. Tính (102008 + 102009) : 1102007. Kết quả đúng là:

A. 200

B. 50

C. 100

D. 110

3. Viết kết quả phép tính 64 . 63 dưới dạng một luỹ thừa. Kết quả là:

A. 61

B. 67                                                    

C. 127

D. 612.

4. Viết kết quả phép tính 89 . 8 dưới dạng một luỹ thừa. Kết quả là:

A. 649

B. 89                                    

C. 88

D. 810.

5. Viết kết quả phép tính 108 . 102 dưới dạng một luỹ thừa. Kết quả là:

A. 1010

B. 1016                

C. 106

D. 10010.

6. Viết kết quả phép tính 95 : 9 dưới dạng một luỹ thừa. Kết quả là:

A. 14

B. 15                                    

C. 95

D. 94.

7. Viết kết quả phép tính 23 . 42 dưới dạng một luỹ thừa. Kết quả là:

A. 86

B. 65                                    

C. 27

D. 26.

8. Số tự nhiên x thoả mãn (3x – 5) . 102000 = 102001 là:

A. 3x = 5

B. x = 5                              

C. x = 10

D. x = 1.

Bài 2: (4 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai Câu Đúng Sai
a)   82  = 64     e)    264 : 26 = 263    
b)   a3 = a . 3     g)    65 : 23 = 32    
c)    53 . 54 = 512     h)    158 : 154 = 152    
d)    33 . 32 = 35     i)    7n : 7n = 70 = 1    

Bài 3: Tính: (2 điểm)

a) 35

b) 42 . 40                             

c) 96 : 94                             

d) 158 . 152 : 159


Chúc các em học tập tốt.

Mọi thông tin về chương trình bổ trợ kiến thức môn Toán lớp 6 từ cơ bản đến nâng cao theo các chuyên đề dành cho HS Trung bình – Khá – Giỏi, các bậc PHHS vui lòng liên hệ trực tiếp Thầy Thích theo:

Đề kiểm tra 15p Toán lớp 6 – Chương 1: Tập hợp và bổ túc số tự nhiên

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *