[Học Toán Thầy Thích] – Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Toán lớp 6.
A/LÝ THUYẾT
PHẦN SỐ HỌC :
* Chương I:
- Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
- Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Cách tìm ƯCLN, BCNN
* Chương II:
- Thế nào là tập hợp các số nguyên.
- Thứ tự trên tập số nguyên
- Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
PHẦN HÌNH HỌC
- Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
- Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
- Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
– Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
- Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
-Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
- Cho một ví dụ về cách vẽ: + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. + Tia.
Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. TẬP HỢP
Bài 1:
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
- Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
- Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
- Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542 | b)29635 | c) 60000 |
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
- Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000
- Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 e) 513 : 510 – 25.22 f) 20 : 22 + 59 : 58 g) 100 : 52 + 7.32 h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] |
j) (519 : 517 + 3) : 7 k) 79 : 77 – 32 + 23.52 l) 1200 : 2 + 62.21 + 18 m)59 : 57 + 70 : 14 – 20 n) 32.5 – 22.7 + 83 o) 59 : 57 + 12.3 + 70 p) 5.22 + 98:72 q) 311 : 39 – 147 : 72 r) 295 – (31 – 22.5)2 |
s) 151 – 291 : 288 + 12.3 t) 238 : 236 + 51.32 – 72 u) 791 : 789 + 5.52 – 124 v) 4.15 + 28:7 – 620:618 w) (32 + 23.5) : 7 x) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 y) 520 : (515.6 + 515.19) z) 718 : 716 +22.33
|
||
Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 47 – [(45.24 – 52.12):14] b) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34] c) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] d) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] e) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28 f) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2] h) 695 – [200 + (11 – 1)2] i) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] j) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] |
k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] l) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4 m) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 n) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 o) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2 p) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 q) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)] r) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5 s) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) t) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 |
|||
III. TÌM X
Bài 1: Tìm x:
a) 71 – (33 + x) = 26 b) (x + 73) – 26 = 76 c) 45 – (x + 9) = 6 d) 89 – (73 – x) = 20 e) (x + 7) – 25 = 13 f) 198 – (x + 4) = 120 |
g) 140 : (x – 8) = 7 h) 4(x + 41) = 400 i) 11(x – 9) = 77 j) 5(x – 9) = 350 k) 2x – 49 = 5.32 l) 200 – (2x + 6) = 43 |
m) 2(x- 51) = 2.23 + 20 n) 450 : (x – 19) = 50 o) 4(x – 3) = 72 – 110 p) 135 – 5(x + 4) = 35 q) 25 + 3(x – 8) = 106 r) 32(x + 4) – 52 = 5.22 |
Bài 2: Tìm x biết:
a) 156 – (x+ 61) = 82 b) (x-35) -120 = 0 c) 124 + (118 – x) = 217 d) 7x – 8 = 713 e) x- 36:18 = 12 f) (x- 36):18 = 12 g) (x-47) -115 = 0 |
a) 5x + x = 39 – 311:39 b) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 – 70 c) 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11 d) 0 : x = 0 e) 3x = 9 f) 4x = 64 g) 2x = 16 |
h) 315 + (146 – x) = 401 k) (6x – 39 ) : 3 = 201 l) 23 + 3x = 56 : 53 h) 9x- 1 = 9 i) x4 = 16 j) 2x : 25 = 1 |
Bài 3: Tìm x:
a) x – 7 = -5 b) 128 – 3 . ( x+4) = 23 c) [ (6x – 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 – 4) . 5 = 15 |
a) | x + 2| = 0 b) | x – 5| = |-7| c) | x – 3 | = 7 – ( -2) d) ( 7 – x) – ( 25 + 7 ) = – 25 |
e)( 3x – 24 ) . 73 = 2 . 74 g) x – [ 42 + (-28)] = -8 e) | x – 3| = |5| + | -7| g) g) 4 – ( 7 – x) = x – ( 13 -4) |
IV. TÍNH NHANH
Bài 1: Tính nhanh
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 |
f) 48.19 + 48.115 + 134.52 g) 27.121 – 87.27 + 73.34 h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36 j) 17.93 + 116.83 + 17.23 |
k) 35.23 + 35.41 + 64.65 l) 29.87 – 29.23 + 64.71 m) 19.27 + 47.81 + 19.20 87.23 + 13.93 + 70.87 |
V. TÍNH TỔNG
Bài 1: Tính tổng: a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999 b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 |
d) S5 = 1 + 4 + 7 + …+79 e) S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 f) S7 = 15 + 25 + 35 + …+115 g) S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126 |
Các bậc PHHS xem tiếp và tải file tại đây:
Chúc các em học tập tốt.
Thân ái.
Tư vấn học tập tốt bộ môn Toán lớp 6 trên mạng vui lòng liên hệ trực tiếp Thầy Thích theo:
- Điện thoại: 0919.281.916 (Zalo)
- Email: doanthich@gmail.com
- Website: http://www.ToanIQ.com